Chuyện về những người thầy xung phong dạy học ở xã đảo

Chuyện về những người thầy xung phong dạy học ở xã đảo

Ở tuổi 56, thầy giáo Phan Quang Tuấn quyết định dành phần thời gian công tác còn lại trong ngành giáo dục ở xã đảo Sinh Tồn. Thầy Lê Xuân Hạnh, sau 37 năm công tác ở đất liền, cũng vừa đặt chân tới đảo Trường Sa lớn đứng lớp dạy 3 học sinh tiểu học. Còn với người thầy giáo có thâm niên 20 năm công tác như Lưu Quốc Thịnh, thì việc dịch chuyển môi trường giáo dục ra đảo vô cùng giá trị để anh thấy cuộc sống mình “bớt nhạt”.
Tại Ga Sài Gòn, lượng khách đi tàu tăng vọt. (Ảnh QUÝ HIỀN)

Người dân các thành phố lớn về quê dịp nghỉ lễ

Tuy phải sang ngày 27/4 mới bắt đầu dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5, song từ đầu giờ chiều 26/4, tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ,... người dân đã bắt đầu dồn về các nhà ga, bến xe để về quê hoặc đi du lịch.
Phở Việt Nam
Tri thức chuyên sâu

Phở Việt Nam

Bắt nguồn từ một món ăn dân dã dành cho người lao động, phở đã trở thành một nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của Việt Nam. Xuất hiện từ đầu thế kỷ 20, trải qua hơn 100 năm, đến nay phở Việt có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, được ghi vào từ điển Oxford và từng lọt top 50 món ngon nhất trên thế giới do CNN bình chọn.
Những công cụ quan trọng cho hợp tác biển
Tri thức chuyên sâu

Những công cụ quan trọng cho hợp tác biển

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) được các nước ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia. DOC là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được liên quan vấn đề Biển Đông và được coi là bước đột phá trong quan hệ hai bên. Trên cơ sở đó, các bên tham gia cam kết tiếp tục thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, góp phần duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác tại khu vực; đồng thời làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác ASEAN-Trung Quốc; nỗ lực thúc đẩy xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu lực, hiệu quả, phù hợp luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Quyền con người ở Việt Nam
Tri thức chuyên sâu

Quyền con người ở Việt Nam

Chính sách nhất quán của Việt Nam là tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người. Trên cơ sở này, Việt Nam không ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người, tham gia các điều ước quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế đi đôi với bảo đảm công bằng xã hội, không ngừng nâng cao đời sống của người dân. Nỗ lực của Việt Nam đã mang lại những thành tựu quan trọng, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.
Cuộc đua Trí tuệ nhân tạo toàn cầu
Tri thức chuyên sâu

Cuộc đua Trí tuệ nhân tạo toàn cầu

Trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được xem là một trong những công nghệ quan trọng hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Sự đầu tư vào trí tuệ nhân tạo của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đã cho thấy tiềm năng phát triển của lĩnh vực này trong tương lai. Với “cú huých” mang tên ChatGPT - một chatbot tích hợp AI, một cuộc đua nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã và đang hình thành trên phạm vi toàn cầu…
Thị trường carbon
Tri thức chuyên sâu

Thị trường carbon

Thị trường carbon là một trong những công cụ chính sách chủ yếu để giảm phát thải khí nhà kính. Hiện nay, trên thế giới, thị trường carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch cũng như các tổ chức tham gia. Việt Nam cũng đã tham gia và tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước, tiến tới hội nhập với khu vực và toàn cầu.
Bìa cuốn Tiểu thuyết lịch sử Điện Biên Phủ bản hùng ca chiến thắng

Chiến thắng Điện Biên Phủ dưới góc nhìn của nhà nghiên cứu lịch sử Cao Văn Liên

Dư âm khi đọc "Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng" của tác giả Cao Văn Liên đọng lại trong lòng bạn đọc là niềm tự hào vô bờ bến về Chiến thắng Điện Biên Phủ; là chiến thắng mang ý nghĩa lịch sử vượt tầm thời đại - trở thành biểu tượng cho ý chí kiên cường, tinh thần quả cảm, trí tuệ thông minh, lối sống trọng nhân nghĩa của người Việt Nam.
Hiệp hội Du lịch Nha Trang ký kết Biên bản hợp tác phát triển du lịch với các Hiệp hội Du lịch Thái Lan. (Ảnh: ĐINH TRƯỜNG)

Hội nghị xúc tiến du lịch Nha Trang-Khánh Hòa tại Thái Lan

Chiều 26/4, Hội nghị xúc tiến du lịch Nha Trang-Khánh Hòa tại Thái Lan được tổ chức tại thành phố Bangkok của Thái Lan. Tham dự có ông Hà Quốc Trị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa, đại diện chính quyền Bangkok, các tổ chức, hiệp hội thương mại, du lịch của Thái Lan. Đại sứ được bổ nhiệm tại Thái Lan Phạm Việt Hùng tham dự hội nghị.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị (trái) và Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken. Ảnh: AFP/TTXVN

Trung Quốc và Mỹ nhất trí đối thoại để giải quyết bất đồng

Trong cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken vào ngày 26/4 tại thủ đô Bắc Kinh, hai quan chức ngoại giao hàng đầu đã cảnh báo mối nguy hiểm của những tính toán sai lầm, đồng thời nêu bật sự cần thiết của việc đối thoại để giải quyết những khác biệt.
Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân COVID-19 tại một bệnh viện ở Magdeburg, Đức ngày 28/4/2021. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN.

Bài toán khó của y tế châu Âu

Sự thiếu hụt về nhân lực, thuốc thiết yếu và nguy cơ cao từ các bệnh không lây nhiễm đang đặt ra thách thức với ngành y tế của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Nhằm thúc đẩy nỗ lực tìm giải pháp cho các bài toán nan giải này, giới chức châu Âu vừa qua nhóm họp tại Hội nghị không chính thức Bộ trưởng Y tế EU diễn ra ở thủ đô Brussels của Bỉ.
Các phương tiện bị mắc kẹt trong bùn đất sau lũ lụt và lở đất do mưa lớn tại Katesh, Tanzania. Ảnh: AFP/TTXVN

Việt Nam gửi điện chia buồn tới Tanzania về thiệt hại do lũ lụt

Được tin về các trận mưa lớn và lũ lụt gần đây tại Tanzania gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, ngày 26/4, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã gửi điện chia buồn đến Tổng thống Samia Suluhu Hassan; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện chia buồn đến Thủ tướng Kassim Majaliwa Majaliwa.

Các chuyên mục

back to top